bài thuốc chữa mất ngủ.

  ĐIỀU TRỊ MẤT NGỦ CHO NGƯỜI CAO TUỔI

Nguyên nhân gây nên chứng mất ngủ ở người cao tuổi

Có nhiều nguyên nhân gây nên chứng mất ngủ ở người cao tuổi như:

– Giảm hoạt động về thể lực, ít tiếp xúc với ánh sáng, dễ thức giấc, thay đổi nhịp sinh học, giảm khả năng phục hồi các chức năng khi cơ thể khi bị lão hóa, các bệnh lý ( sa sút trí tuệ, tim mạch, viêm đường hô hấp, đau xương khớp, trầm cảm…)

– Ngoài ra, tùy theo tâm-sinh lý ở mỗi người, chu kỳ thức ngủ sẽ thay đổi dần theo tuổi tác. Ở người cao tuổi, thời gian ngủ sẽ ít dần đi, có chiều hướng ngủ sớm hơn và thức dậy sớm hơn. Bên cạnh đó chứng mất ngủ ở người cao tuổi còn do tâm lý thường nghĩ về chuyện quá khứ, hay lo lắng rất dễ xúc động

– Các bệnh lý về tâm thần kinh: bệnh trầm cảm là nguyên nhân lớn nhất liên quan đến rối loạn giấc ngủ ở người cao tuổi. Người bệnh thường khó bắt đầu giấc ngủ hoặc thức giấc sớm, có hiện tượng ngủ ngày nhiều. Một số người có những thời điểm bị kích động nên rất khó ngủ.

– Các rối loạn tâm thần khác có khả năng gây chứng mất ngủ ở người cao tuổi là lo lắng quá mức, sa sút trí tuệ.

– Dược phẩm: Đó là thuốc loại có corticoid, nội tiết tố tuyến giáp, thuốc chữa trị bệnh thần kinh hoặc trầm cảm, thuốc hạ huyết áp Methyldopa…

HOẠT HUYẾT DIVA- ĐIỀU TRỊ MẤT NGỦ HIỆU QUẢ

Thành phần:

Cao bạch quả …………….. 5 mg.

Cao đinh lăng ………………. 150 mg.

Tá dược ……………………….. vừa đủ.

Cao bạch quả

–        Tên khoa học: Ginkgo biloba L.

–        Thành phần hóa học: chứa thành phần chính là protein, chất béo, tinh bột, đường, Ginkgolic acid, bilobob, ginnol…..

Tác dụng dược lý:

+ Tăng tuần hoàn máu trong cả động mạch, mao mạch và tĩnh  mạch.

+ Tác dụng trên thiểu năng tuần hoàn não, tăng lưu lượng tuần hoàn não, tăng nồng độ glucose máu.

+ Tác dụng trên tiền đình và thị giác: cao bạch quả có tác dụng tốt trong cải thiện chức năng tiền đình và thính giác.

+ Các hợp chất ginkgolid của cao bạch quả, đặc biệt ginkgolid B là chất đối kháng của PAF. Ginkgolid B có tác dụng ức chế mạnh sự giảm lượng tiểu cầu và co thắt phế quản gây bởi PAF.

Cao đinh lăng

–        Tên khoa học: Polyscias fruticosa L. Harras. Họ nhân sâm.

–        Thành phần hóa học: Rễ đinh lăng chứa nhiều saponin. Các vitamin B1,B6, B12, C và nhiều loại acid amin cần thiết cho cơ thể.

Tác dụng dược lý:

+ Theo y học cổ truyền, đinh lăng có vị ngọt hơi đắng, tính mát. Có tác dụng thông huyết mạch, bồ bổ khí huyết, chữa suy nhược cơ thể, mệt mỏi…..

+ Trên các nghiên cứu hiện đại: Tăng biên độ điện thế não, tăng tỉ lệ các sóng alpha, bêta và giảm tỉ lệ sóng delta. Những biến đổi này diễn ra ở vỏ não mạnh hơn so với ở thể lưới. Tăng khả năng tiếp nhận của các tế bào thần kinh vỏ não với các kích thích ánh sáng. Vì thế rễ đinh lăng rất có lợi cho hệ tuần hoàn não, hệ thần kinh……

Công dụng:

Bồi bổ khí huyết, chống suy nhược cơ thể, mệt mỏi

Gỉam các triệu chứng mất ngủ, hoa mắt chóng mặt, rối loạn tiền đình…

Tăng tuần hoàn máu não, phòng chống các tai biến mạch máu não.

Đối tượng sử dụng:

Người cao tuổi, người có các triệu chứng đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, mất ngủ

Người mắc chứng rối loạn tiền đình

Người làm việc căng thẳng, mệt mỏi.

Liều dùng:

Ngày uống 4 viên, chia 2 lần sau ăn.

Hộp 5 vỉ, 20 viên nén/vỉ