Cơ Sở Khoa Học về “Kiềm Hồi Sinh”
Thuốc/TPCN ung thư, các bệnh nan y và mãn tính
Mục lục:
Tóm tắt……………………………………………………………………………………….. 2
- Cân bằng nội môi: Kiềm và Acid – Âm và Dương………………………. 2
- Môi trường ngoại bào quyết định sự sống của tế bào…………………. 3
- Mất cân bằng ngoại bào: Acid-Kiềm…………………………………….. 5
3.1 Định nghĩa Axit và Kiềm………………………………………….…… 5
3.2 Acid và kiềm trong cơ thể con người.………………………..….… 6
3.3 Mất cân bằng ngoại bào, nguồn gốc của bệnh tật…………………8
3.4 Thất bại của y học hiện đại với các bệnh mãn tính………..….….. 9
3.5 Axit là khởi nguồn của Ung Thư…………………………….……… 10
- Mất cân bằng ngoại bào: Khoáng chất và Vi lượng………………..…. 13
- Kiềm hồi sinh Saphia…………………………………………….………. 13
5.1 Kiềm Thảo Dược đầu tiên trên thế giới
đáp ứng 3 cơ chế chữa lành bệnh.….……………………………. 15
5.2 Tính tương thích của Kiềm Hồi Sinh với môi trường ngoại bào.. 15
5.3 Kiềm Hồi Sinh chữa ung thư như thế nào……………………….. 16
5.4 Kết quả kiểm nghiệm về sản phẩm………………………………. 17
5.5 Bệnh nhân đã sử dụng sản phẩm………………………………… 17
Tóm tắt: Môi trường ngoại bào quyết định sự sống của tế bào. Bằng cách đưa môi trường ngoại bào về trạng thái cân bằng:
- Giữ cân bằng nội môi kiềm (OH-) và Acid(H+) (Âm và Dương).
- Bổ sung các Khoáng Chất và Vi Lượng siêu nhỏ (nano) từ dược liệu thiên nhiên
- Bổ sung dược chất thiên nhiên từ các cây dược thảo phương đông
Tế bào sẽ hấp thu và tự động hồi phục, các bệnh trong cơ thể sẽ tự được chữa lành các bệnh ung thư, nan y và mãn tính.
- Cân bằng nội môi: Kiềm và Acid – Âm và Dương
Từ cuối thế kỷ 20 cho tới thế kì 21, thuật ngữ Môi trường bên trong (Milieu interne) được Claude Bernard đưa ra và Cân bằng nội môi (homeostasis) được Walter Cannon lần đầu giới thiệu. Trong cuốn Chức năng cơ thể người (Function of the Human Body) của Guyton, có đoạn viết: “Claude Bernard là nhà sinh lý học vĩ đại, ông là người đã khởi xướng rất nhiều tư tưởng sinh lý học hiện đại và đã dùng thuật ngữ milieu interne, nghĩa là “môi trường bên trong”, để chỉ các chất dịch bao quanh tế bào. Còn Walter Cannon, một nhà sinh lý học vĩ đại khác đã gọi việc duy trì trạng thái ổn định của các chất dịch này là homeostasis”. Các nhà khoa học đã chỉ ra rằng để cân bằng nội môi, cơ thể phải duy trì rất nhiều điều kiện ổn định, bao gồm:
- Nhiệt độ cơ thể
- Độ Acid và Kiềm của các chất dịch trong cơ thể
- Nồng độ của một số chất khoáng và vi lượng nhất định trong thể dịch
- Nồng độ đường glucose trong máu.
- Tổng lượng thể dịch và tổng lượng máu
- Nồng độ Oxy (O2) và Các-bo-nic (CO2) trong máu.
….
Tiến sĩ Walter Cannon đã nhận ra tầm quan trọng của sự cân bằng Acid và Kiềm trong thể dịch cũng như nồng độ chất khoáng vi lượng trong thể dịch.
Trong cùng thời gian đó, có rất nhiều nhà khoa học tại Nhật Bản, trong đó có một vị bác sĩ quân y tên là Sagen Ishizuka sau 28 năm nghiên cứu đã kết luận rằng trong thể dịch của chúng ta có các nguyên tố có tính kiềm giữ chức năng rất quan trọng đối với sức khỏe. Một học trò của Ishuzuka là George Ohsawa đã tự chữa được căn bệnh lao nhờ theo phương pháp điều trị bằng ăn uống của bác sĩ Ishuzuka và ông cũng chính là cha đẻ của phương pháp ăn uống thực dưỡng (macrobiotic), hiện được phổ biến trên toàn thế giới. Ohsawa đã “đông phương hóa” khái niệm Acid và Kiềm bằng cách đặt cho chúng một tên gọi mới: Âm(OH-) và Dương (H+) – hai khái niệm cơ bản và phổ biến nhất của triết lý Phương Đông.
- Môi trường ngoại bào quyết định sự sống của tế bào
Về lý thuyết, chúng ta là bất tử. Theo sinh lý học hiện đại trong cuốn Con người và thế giới sự sống (Man and The Living World), Karl von Frisch đã chỉ ra rằng: “các tế bào mầm không hề có bất kỳ biểu hiện nào của tuổi tác và chúng truyền mầm sống từ thế hệ này sang thế hệ khác.” Trứng kết hợp với tinh trùng tạo ra những tế bào mới, những cá thể sống mới sẽ phát triển. Những cá thể sống mới lại tạo ra trứng và tinh trùng mới và một lần nữa sinh ra những cá thể sống kế tiếp. Nói cách khác, những tế bào mầm là bất diệt và tế bào của cha mẹ sẽ mãi được duy trì sự sống trong những cá thể mới.
Theo như Elizabeth Blackburn, đạt giải Nobel Sinh lý học và Y Khoa năm 2009, bà nói rằng: “Một con người bắt đầu cuộc đời từ một tế bào. Nó nhân thành hai, rồi bốn, rồi tám, và rồi thành 70 nghìn tỷ tế bào để tạo nên cơ thể trưởng thành. Và vài tế bào kia phải phân chia hàng nghìn lần. Và mỗi lần phân chia, tất cả các ADN đều được sao chép, cùng với tất cả những ADN mã hóa bên trong các nhiễm sắc thể, vì chúng mang theo những chỉ thị điều khiển quá trình sống giúp tế bào làm việc hiệu quả nhất, giúp tế bào tim duy trì đập đều đặn, và giúp cho những tế bào miễn dịch có thể chống lại vi khuẩn và vi rút, cũng như tế bào não của chúng ta ghi lại kí ức và giúp chúng ta liên tục học hỏi suốt đời.”
Như vậy, các tế bào liên tục sinh sôi, về bản chất, tế bào mới được phân chia sẽ tiếp tục sống khỏe mạnh với mọi tính chất và chức năng của tế bào mẹ. Điều đó khẳng định một lần nữa: “Bản chất của tế bào là bất diệt.” Nhưng sự thật thì các tế bào chuyên biệt của các mô và cơ quan này sẽ có lúc lão hóa và chết đi, chúng ta sẽ khám phá điều này.
Alexis Carrel, một nhà sinh lý học nổi tiếng người Pháp, người đoạt giải Nobel về Sinh Lý Học và Y Khoa. Vào năm 1912, ông đã làm một thí nghiệm giữ cho trái tim của một chú gà con sống trong 34 năm. Đầu tiên, ông ấp một quả trứng gà, rồi mổ lấy tim của gà con đang lớn và cắt nó thành nhiều mảnh nhỏ. Những miếng nhỏ chứa rất nhiều tế bào này được ngâm vào một dung dịch muối có các thành phần khoáng chất theo đúng tỉ lệ của thành phần khoáng chất trong máu con gà. Mỗi ngày, ông đều thay dung dịch ngâm và cứ thế giữ cho các mảnh tim của chú gà sống trong 34 năm. Khi dừng thay dung dịch ngâm, các mảnh tim bị chết. Cái gì đã giữ cho tim của chú gà sống trong chừng ấy thời gian.
Bí mật chính là ở việc ngày nào Carel cũng thay dung dịch ngâm quả tim. Ông đã kết luận rằng: Môi trường ngoại bào quyết định sự sống của tế bào. Thí nghiệm này đã đưa chúng ta đến với môn sinh lý học hiện đại, cụ thể: “ Có một yêu cầu rất quan trọng để duy trì sự sống của các tế bào trong cơ thể: đó là thành phần của thể dịch bao bọc bên ngoài các tế bào phải được kiểm soát chính xác tới từng khoảnh khắc, từng ngày, sao cho bất kỳ một thành phần quan trọng nào khi thay đổi cũng không vượt quá vài phần trăm. Trên thực tế, các tế bào vẫn có thể sống ngay cả khi đã bị lấy ra khỏi cơ thể nếu được đặt vào một môi trường chất lỏng có thành phần hóa học và điều kiện vật lý giống hệt với thành phần và điều kiện của các thể dịch…. Walter Cannon đã gọi việc duy trì trạng thái ổn định của các chất dịch này là Cân Bằng Nội Môi (homeostasis)”- Guyton, Function of the Human Body
Theo quan điểm của Herman Aihara, cựu chủ tịch của Hiệp Hội Thực Dưỡng Ohsawa Hoa Kỳ cho rằng: “Điều kiện và cấu tạo của thể dịch, đặc biệt là máu, là yếu tố quan trọng nhất đối với cuộc sống của chúng ta, cũng như đối với sức khỏe của chúng ta. Trong cơ thể con người, các cơ quan như thận, gan, và đặc biệt là ruột già, có nhiệm vụ bài tiết chất thải và chất độc, đồng thời duy trì các điều kiện của môi trường bên trong ở mức lý tưởng nhất có thể. Tuy nhiên, khả năng của chúng không phải là vô tận. Nếu chúng ta ăn quá nhiều thực phẩm sinh độc tố hoặc không nạp đủ các nguyên liệu cần thiết để tẩy sạch chất độc, môi trường bên trong của chúng ta sẽ trở nên không thể kiểm soát và những điều kiện phù hợp để nuôi sống tế bào sẽ ngày càng mất đi, Các tế bào sẽ bị ốm và chết, đa số bệnh tật chính là kết quả từ nỗ lực của cơ thể trong việc thanh lọc môi trường bên trong này. Ung thư là một điều kiện thể trạng trong đó tế bào cơ thể trở nên bất thường do những biến đổi bất thường của môi trường nội môi”
Vậy thể dịch, trong đó có máu nên có điều kiện ra sao? Hay nói cách khác, hai điều quan trọng nhất là trạng thái cân bằng Acid- Kiềm của cơ thể nên như thế nào, và hàm lượng các chất khoáng và vi lượng cho cơ thể nên như thế nào?
- Mất cân bằng ngoại bào: Acid-Kiềm
3.1 Định nghĩa Axit và Kiềm
Theo cuốn Bách khoa toàn thư của Funk và Wagnalls (Funk & Wagnalls Encyclopedia): Axit là các hợp chất hóa học chứa nguyên tố hidro và có khả năng cung cấp các ion hidro mang điện tích dương để tạo thành phản ứng hóa học. “Tính Axit” là một thuật ngữ mang tính tương đối bởi nó phụ thuộc vào khả năng cho hoặc nhận các ion hiđro tương ứng của các chất. Ví dụ như nước, một chất thường được coi là trung tính, sẽ hoạt động như một chất kiềm khi được hòa tan vào axit axetic tinh khiết và hoạt động như một chất axit khi hòa tan vào amoniac lỏng.
Kiềm là một loại hợp chất hóa học, còn được gọi là bazơ. Tính chất của kiềm là làm hình thành các ion OH- trong dung dịch. Nhìn chung kiềm có các tính chất trái ngược với axit, kiềm có thể trung hòa axit bằng cách phản ứng với chúng để tạo ra muối. Ngày nay, “Kiềm” được dùng giới hạn trong các hợp chất hidroxit của các nguyên tố kim loại kiềm như: Lithium (Li), sodium (natri-Na), potassium (Kali-K), rubidium (Rb), Cesium (Cs), Francium (Fr) và của hợp chất gốc amoni NH4… Tất cả các kim loại kiềm đều có hóa trị đơn và đều là các ion dương mạnh.
Trong nước tinh khiết ở 22 độ C, cứ mười nghìn lít nước lại có một gam ion hiđro (H+), hay nói cách khác, nồng độ ion hiđro trong nước tinh khiết là một phần mười nghìn (1/100000) hoặc 10-7. Nồng độ của ion hiđroxyl trong nước tinh khiết cũng là 10-7. Khi đó chúng ta thường nói nước tinh khiết có độ PH bằng 7 để biểu thị nồng độ các ion hiđro chứa bên trong. Tương tự, một dung dịch có nồng độ ion hiđro là 10-6 sẽ có độ PH là 6, con số này biểu thị nồng độ axit của dung dịch, hoặc một dung dịch có nồng độ ion hiđro là 10-8 sẽ có độ PH là 8. Như vậy, một dung dịch sẽ có tính axit khi độ PH của nó nhỏ hơn 7 và có tính kiềm khi độ PH lớn hơn 7.
3.2 Acid và kiềm trong cơ thể con người:
Máu có độ PH là 7,365, nghĩa là có tính kiềm nhẹ. Tính chất này của máu cần được giữ ở trạng thái hầu như ổn định tuyệt đối, chỉ cần một biến đổi dù vô cùng nhỏ cũng có thể gây nguy hiểm cho cơ thể. Nếu nồng độ ion hiđro trong máu tăng lên khiến độ PH = 6.95 (tức là hơi nhích qua lằn ranh cân bằng và dịch về phía axit), chúng ta sẽ rơi vào trạng thái hôn mê và tử vong. Còn khi nồng độ hiđro trong máu giảm từ 7.4 xuống 7.7, chứng co giật uốn ván sẽ xuất hiện. Máu quá thiên về tính axit sẽ khiến tim giãn ra và ngừng đập. Còn máu quá thiên về tính kiềm sẽ khiến tim co lại và ngừng đập.
Trong các thể dịch của chúng ta, gồm máu và các dịch tế bào, axit và kiềm luôn chuyển hóa lẫn nhau để duy trì một trạng thái axit hoặc kiềm ổn định. Axit và kiềm chính là hai mặt của một vấn đề và là hai tính chất hóa học cơ bản của mọi dung dịch.
Các chất carbohydrate, protein và chất béo khi được chuyển hóa đều sản sinh ra các axit hữu cơ và vô cơ. Protein sản sinh ra Acid sunphuric và axit photphoric. Carbohydrate và chất béo sản sinh ra axit axetic và axit lactic. Tất cả các axit này đều độc hại, cơ thể phải đào thải chúng ra càng nhanh càng tốt. Tuy nhiên, các axit đó nếu được bài tiết thẳng qua thận và ruột già, sẽ gây ra tổn hại cho các cơ quan này. May mắn thay, trong cơ thể còn có các chất khoáng dạng hợp chất để trung hòa axit. Quá trình trung hòa giữa axit và các chất khoáng này sẽ tạo ra những chất mới không còn độc hại với cơ thể và an toàn cho các các cơ quan để đào thải chúng ra ngoài cơ thể.
Họ các chất khoáng có khả năng trung hòa axit gồm các loại muối cacbonic có kí hiệu hóa học là BaCO3, trong đó Ba là ký hiệu chung để chỉ một trong các nguyên tố kiềm cơ bản như: Na, Ca, K và Mg. Khi các loại muối này gặp các axit mạnh như axit sunphuric, axit axetic và axit lactic, thành phần kiềm trong muối trên sẽ tách khỏi hợp chất rồi kết hợp với các axit để tạo thành các loại muối mới. Ví dụ như trong phản ứng hóa học sau:
BaCO3 + H2SO4= BaSO4 + H2O + CO2
(Muối cacbonat + axit sunfuric = muối sunphuric + Nước + Cacbon dioxit)
Qua quá trình phản ứng, muối cacbonat đã biến axit sulphuric – một loại axit mạnh có hại thành muối sunphat, một loại muối có thể được thải bỏ qua thận mà không gây tổn hại gì cho cơ quan này. Cũng theo cách tương tự, một số axit khác có thể được chuyển hóa thành một loại muối nào đó và bài tiết qua thành ruột già. Tóm lại, các axit, thành phẩm cuối cùng của quá trình chuyển hóa, chỉ có thể được đào thải ra khỏi cơ thể sau khi đã được biến đổi thành muối trung tính. Khi đó, chúng sẽ không còn gây hại gì cho thận và thành ruột già nữa.
Quá trình biến đổi này tạo ra kết quả là làm giảm nồng độ các nguyên tố kiềm trong máu và sau đó là làm thay đổi môi trường nội môi. Trạng thái trong đó các yếu tố kiềm bị giảm nồng độ được gọi là trạng thái Acid của thể dịch. Để có một cơ thể khỏe mạnh, độ PH của thể dịch phải được duy trì ở PH= 7,365, do đó chúng ta phải tái cung cấp các nguyên tố kiềm đã mất. Đây là nguyên nhân vì sao chúng ta phải bổ sung các thành phần tạo kiềm để duy trì thể dịch luôn ở mức kiềm nhẹ. Một lí do khác là sự thiếu hụt các nguyên tố tạo kiềm Na và Ca trong dịch ngoại bào, sẽ làm cho nồng độ các nguyên tố tạo kiềm khác (K và Mg) trong dịch nội bào bị hạ thấp. Nếu các dịch nội bào bị ảnh hưởng này nằm trong các tế bào thần kinh, các dây thần kinh sẽ không thể hoạt động tốt và sẽ không thể truyền tải các thông điệp của cơ thể. Kết quả là chúng ta bị rơi vào trạng thái hôn mê. Do đó, chúng ta bắt buộc phải duy trì đủ lượng nguyên tố tạo kiềm trong thể dịch để duy trì độ PH luôn ở mức 7,365.
Nếu chúng ta ăn một lượng lớn các thực phẩm (đặc biệt là rau) có các nguyên tố kiềm như Natri, Kali, Magie và Canxi, dạ dày sẽ phải tiết ra các loại dịch có tính axit để tiêu hóa các chất thực phẩm có tính kiềm này. Do đó, việc nạp một lượng lớn các thực phẩm tạo kiềm cùng quá trình tiết mật (có tính kiềm) sẽ khiến độ axit trong máu giảm, làm cho máu hơi thiên về tính kiềm.
3.3 Mất cân bằng ngoại bào, nguồn gốc của bệnh tật
Tăng axit trong máu là một trong những nguyên nhân chính gây ra mệt mỏi. Làm việc quá sức, ăn quá nhiều (đặc biệt ăn quá nhiều thực phẩm mang tính axit như thịt và ngũ cốc), táo bón, tiêu chảy, vấn đề về thận, gan, tất cả đều khiến máu mang tính axit. Tình trạng nhiễm axit này của máu gây ra cảm giác mệt mỏi.
Theo Herman Aihara trong cuốn Acid và Kiềm: “ Cacbon đioxit liên tục được hình thành trong cơ thể thông qua các quá trình chuyển hóa nội bào khác nhau. Cacbon trong thực phẩm chuyển hóa kết hợp với oxy và tạo thành cacbon đioxit. Tiếp đó, lượng cacbon đioxit này sẽ khuếch tán vào dịch nội bào và máu, rồi được vận chuyển đến phổi, ở đó nó lại khuếch tán vào phế nang và được đưa ra ngoài trong quá trình hô hấp của phổi. Tuy nhiên, phải mất vài phút cacbon đioxit mới hoàn thành được chu trình đi từ các tế bào ra bầu không khí bên ngoài. Do không được thải loại tức thì, nên trung bình sẽ có khoảng 1,2 ml cacbon đioxit hòa tan thường xuyên lưu lại trong dịch ngoại bào. Lượng cacbon đioxit này kết hợp với nước tạo thành axit cacbonic (H2CO3) mang tính âm. Nếu lượng cacbon đioxit tăng, lượng axit cacbonic (âm) cũng sẽ tăng. Ion hiđro trong axit cacbonic tác động trực tiếp lên trung tâm hô hấp trong niêm mạc miệng (bộ phận kiểm soát việc thở) làm tăng tốc độ hô hấp (âm kích thích dương). Tuy nhiên, điều này chỉ đúng khi máu mang tính kiềm. Khi chúng ta làm việc quá sức, ăn quá nhiều thịt, hoặc máu không tuần hoàn tốt, lượng cacbon đioxit trong máu sẽ tăng quá nhiều làm tăng nồng độ axit trong máu (âm). Máu bị nhiễm axit sẽ làm tổn thương trung tâm hô hấp trong niêm mạc miệng, làm giảm nhịp thở. Nhịp thở giảm khiến lượng oxy được hít vào cũng bị giảm và kết quả là lượng oxy phục cho quá trình chuyển hóa của tế bào cũng bị ít đi.
Cảm giác mệt mỏi chính là hậu quả sau cùng.
Thể trạng Axit làm ức chế hoạt động của các dây thần kinh, còn thể trạng kiềm kích thích hoạt động của các dây thần kinh. Một người có máu mang tính kiềm sẽ có khả năng tốt trong suy nghĩ và hành động (quyết định), còn một người có máu mang tính axit sẽ không thể suy nghĩ thấu đáo hoặc hành động một cách nhanh chóng, rõ ràng và dứt khoát. Bởi vậy, việc luôn duy trì tính kiềm cho máu là rất quan trọng, không chỉ để một cơ thể khỏe mạnh mà còn để có một tinh thần sáng suốt.”
Hơn nữa, một trong những nguyên nhân quan trọng gây ra, và các bệnh rối loạn chuyển hóa, thoái hóa khác, là do các tác hại tích tụ từ tính axit của thể dịch. Nếu dịch ngoại bào trong cơ thể, đặc biệt là máu bị nhiễm axit, những biểu hiện thể chất đầu tiên sẽ là mệt mỏi, dễ bị nhiễm lạnh…. Khi những chất dịch này nhiễm axit càng nặng, những biểu hiện về thể chất tiếp theo sẽ là những cơn đau và tổn thương như đau đầu, đau ngực, đau dạ dày…và nặng hơn nữa là những bệnh nan y phát triển. Vì vậy, nếu cơ thể cân bằng axit- kiềm, cơ thể sẽ ngăn chặn được các loại bệnh tật, trong đó có ung thư, bệnh tim mạch, đau tim… và ngay cả Aids.
“Giữa các tế bào đều có một chất kết dính để gắn kết các tế bào với nhau. Do vậy, môi trường bên trong tốt hay xấu ảnh hưởng trực tiếp đến tính ổn định và chức năng của tế bào. ” Dinh Dưỡng học bị thất truyền- Vương Đào
3.4 Thất bại của y học hiện đại với các bệnh mãn tính
Tại sao ngày nay y học lại bó tay với các bệnh mãn tính. Quá trình phát tác bệnh mãn tính không phải là đơn giản, nó là biểu hiện bên ngoài của sự thất bị trong quá trình phục hồi của cơ thể. Khả năng phục hồi của cơ thể không dễ dàng đầu hàng hay từ bỏ nhiệm vụ của nó. Tất nhiên, khi chỗ nào đó trên cơ thể bị tổn thương thì cơ thể sẽ ngay lập tức tiến hành phục hồi, mà bệnh mãn tính là quá trình cơ thể đang không ngừng phục hồi những chỗ bị tổn thương, Phục hồi xong lại bị tổn thương, tổn thương rồi lại phục hồi, quá trình đó cứ lặp đi lặp lại như vậy. Nói theo cách thông thường là chỗ nào hỏng rồi, tự sửa nó lại vẫn hỏng tiếp.
Các bệnh mãn tính của loài người là biểu hiện sự rối loạn chức năng của các tổ chức khác nhau tác động trên một bộ phận cơ thể. Cũng có thể nói bệnh mãn tính là vấn đề của các tổ chức, các hệ cơ quan bên trong cơ thể. Bệnh tật phát sinh là do hệ thống bị rối loạn chức năng, nếu chỉ nhờ bác sĩ không thì không thể chỉnh lý được sự rối loạn này. Duy nhất một cách có thể phục hồi là hệ thống tự nó chữa lành, hơn nữa, khả năng phục hồi của cơ thể hoàn toàn có thể làm được điều này.
Tại sao bác sĩ không giải quyết được vấn đề rối loạn chức năng của hệ thống. Không phải vì bác sĩ kém mà vì tác dụng của thuốc với cơ thể con người. Ngày nay, y học luôn muốn xen vào các sự việc bên trong hệ thống. Thuốc không có tác dụng toàn hệ thống tổ chức cơ quan nhưng lại có tác dụng rất cao lên một điểm tổn thương nhất định trong cơ thể. Thuốc tác dụng trực tiếp lên một vị trí tai một tế bào nào trong tổ chức cơ quan cơ thể, ví dụ một enzyme nào đó trong tuyến hạch, hoặc một enzyme nào đó trong màng tế bào, hoặc phân tử nào đó trong tế bào… Phân tử cấu tạo nên tế bào, tế bào cấu tạo nên cơ quan, cơ quan cấu tạo nên hệ thống. Do vậy xét về góc độ phân tử và góc độ hệ thống thì ảnh hưởng khác nhau rất nhiều. Vốn là vấn đề của hệ thống, còn thuốc lại chỉ có tác dụng lên một điểm nào đó trong hệ thống mà thôi, đó là lý do thuốc không thể xử lý được vấn đề rối loạn chức năng của cả hệ thống.
Ví dụ, một hệ thống rối loạn có thể do hàng nghìn các phản ứng xảy ra bị chậm lại hoặc thậm chí bị dừng lại. Nhưng thuốc thì chỉ có tác dụng lên một đến hai phản ứng mà thôi. Vậy vấn đề của hệ thống giải quyết như thế nào. Vấn đề hệ thống nhất định phải giải quyết trên phương diện hệ thống, đó chính là cân bằng môi trường nội môi, để cơ thể tự phục hồi và chữa lành các rối loạn chức năng bên trong cơ thể.
3.5 Axit là khởi nguồn của Ung Thư
Alexis Carrel Ngâm quả tim con gà con vào một dung dịch kiềm và giữ cho nó còn sống trong hai mươi năm. Ông làm được điều này là nhờ thay dung dịch ngâm hàng ngày và luôn duy trì một tỷ lệ pha nhất định giữa các nguyên tố để dung dịch đó luôn mang tính kiềm nhẹ, bên cạnh đó có phụ phẩm Axit, quá trình vận chuyển hóa được loại bỏ. Thông qua việc thay mới dung dịch mới mỗi ngày. Khi Carrel ngừng thay mới dung dịch, quả tim gà bị chết.
Theo sinh lý học hiện đại, nguyên lý trên cũng đúng với trường hợp con người. Các tế bào của chúng ta được bao quanh bởi các chất dịch và đồ dùng từ sự sống, các chất dịch này cần mang tính kiềm nhẹ.
Theo Keitechi Merishita trong cuốn Sự Thật Được Che Giấu Về Ung Thư (Hidden truth of cancer- 1976), Khi máu cùng phát triển tính Axit, (…) cơ thể sẽ đóng cặn, trung hòa lượng Axit dư thừa này ở một số vùng nào đó nhằm giúp máu vẫn duy trì được trạng thái kiềm. Nếu xu hướng này tiếp dẫn những vùng đó sẽ ngày càng nhiễm Axit nặng và một số tế bào sẽ chết. Sau đó chính tế bào đã chết này sẽ biến thành Axit, tuy nhiên một số tế bào khác lại thích nghi với môi trường Axit này. Nói cách khác thay vì chết đi như tế bào thông thường khác khi sống trong môi trường Axit, một số tế bào vẫn sống sót nhờ biến đổi thành những tế bào bất thường. Những tế bào bất thường này được gọi là các tế bào ác tính. Các tế bào ác tính không hồi đáp lại các chức năng của não hoặc hồi đáp lại mà bộ nhớ ADN. Vì thế chúng tăng trường không theo một hạn định hay trật tự nào. Đây chính là Ung thư. (…) nhiễm chất béo là 1 trong những nguyên nhân phổ biến nhất gây ra tình trạng nhiễm Axit của thể dịch. Tại sao trạng thái axit của thể dịch lại biến các tế bào bình thường thành ác tính. Môi trường axit trong dịch ngoại bào giết chết các tế bào thần kinh liên kết với não, còn môi trường axit trong dịch nội bào làm tổn thương nhân tế bào- bộ phận kiểm soát sự tăng trưởng của tế bào.
Tiêu thụ quá nhiều chất béo là một trong những nguyên nhân phổ biến nhất gây ra tình trạng nhiễm axit của thể dịch. Do chất béo không hòa tan trong nước, những mảnh chất béo sẽ trôi lơ lửng trong động mạch và tiến vào các mao mạch. Tại đây, chúng vón lại thành cục và chặn đường cung cấp oxy và dưỡng chất. Khi đường cung cấp oxy và dưỡng chất bị chặn, các tế bào nằm gần vùng mao mạch bị vón cục sẽ chết. Các tế bào chết này biến thành axit. Tình trạng nhiễm axit của thể dịch sẽ biến các tế bào thông thường thành tế bào ác tính như đã giải thích ở trên, tiêu thụ quá nhiều chất béo là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến ung thư vú và ung thư đại tràng.
Tiêu thụ quá nhiều protein cũng khiến cơ thể bị nhiễm axit do lượng protein dư khi phân giải sẽ tạo ra nitơ urê máu. Lượng urê này khiến thận bài tiết quá nhiều nước và cùng với đó là sự thất thoát các khoáng chất tạo kiềm. Vì thế, tiêu thụ quá nhiều protein cũng khiến máu bị nhiễm axit. Ngoài ra rất nhiều thực phẩm khác cũng gây ra tình trạng nhiễm axit của thể dịch gồm: đường, gạo trắng, bột mì trắng, các phụ gia hóa chất trong thực phẩm, dược phẩm y tế và ma túy tổng hợp. Một mặt, tất cả đều chứa các nguyên tố tạo axit và mặt khác, không loại nào trong số các chất trên đóng góp thêm các nguyên tố tạo kiềm để cân bằng. Vì thế chúng không những tạo ra axit mà còn sử dụng triệt để các nguyên tố tạo kiềm của cơ thể để trung hòa lượng axit do chúng tạo ra.
Vì vậy, ung thư thường tiến triển theo các giai đoạn sau:
- Tiêu thụ quá nhiều thực phẩm tạo Axit, thực phẩm chứa chất béo, thực phẩm giàu protein, thực phẩm tinh luyện, các chất gây ung thư như nitrit, và các thực phẩm được xử lý hóa chất nói chung. Việc tầm soát bằng chụp phim X- quang ngay từ giai đoạn này cũng rất hữu ích.
- Bị táo bón nhiều hơn.
- Máu ngày càng nhiễm axit nặng hơn, làm cho giảm tế bào hồng cầu và tăng tế bào bạch cầu, tức giai đoạn đầu của bệnh ung thư máu.
- Dịch ngoại bào ngày càng nhiễm Axit nặng hơn.
- Dịch nội bào ngày càng nhiễm Axit nặng hơn.
- Các tế bào ác tính bắt đầu hình thành. Đây là giai đoạn khởi phát của ung thư
- Tiếp tục tiêu thụ thêm nhiều thực phẩm âm. Phải thực hiện xạ trị, hóa trị và điều trị bằng thuốc ở cấp độ cao. Đây là giai đoạn tăng sinh của ung thư.
Theo cuốn Xã hội tế bào (Cell Society) của tiến sĩ S. Okada, các tế bào ung thư phát triển tốt trong một dung dịch cấy được tạo thành từ các chất thải chuyển hóa của tế bào thông thường. Do các chất này đều mang tính Axit, nên điều này có nghĩa là các tế bào ung thư thích môi trường Axit.
Ngoài ra, tiến sĩ Yanagisawa đã quan sát máu của hai dạng bệnh nhân ung thư máu: 1. Những người sống sót sau vụ thả bom hạt nhân ở Hiroshima và 2. Một ngư dân bị nhiễm xạ bom nguyên tử gần vụ thử bom nguyên tử đảo Bikini ở Thái BÌnh Dương. Ông nhận thấy máu của những người này đều có nồng độ ion magie và ion canxi thấp. Do cả canxi và magie đều là các nguyên tố tạo kiềm, nên tình trạng chứa ít các nguyên tố này cũng đồng nghĩa với việc cơ thể bị nhiễm axit.
- Mất cân bằng ngoại bào: Khoáng chất và Vi lượng
Vi lượng tố, còn gọi là nguyên tố vi lượng, là những nguyên tố hóa học cần thiết cho cơ thể ở lượng rất nhỏ, cần dùng trong các chức năng trao đổi chất quan trọng cho cuộc sống. Chúng phải được đưa vào cơ thể đều đặn. Lượng cần dùng hằng ngày của một người trưởng thành khỏe mạnh ở vào khoảng từ một vài trăm micrôgam (cho selen và asen (thạch tín)) cho đến một vài miligam (sắt và iốt).
Các lượng tố gồm: canxi, magiê, natri, clo, lưu huỳnh và phốt pho. Chúng phải được đưa vào cơ thể với số lượng lớn hơn (cho đến vài trăm miligam hằng ngày).
Các chất nói chung được công nhận là vi lượng tố không thể thiếu (cần thiết cho cuộc sống) là: asen, crôm, sắt, flo, iốt, coban, đồng, mangan, molypden, selen, vanađi, kẽm và thiếc.
Các vi lượng tố này hoặc là một thành phần quan trọng của các enzyme, vitamin và hoóc môn hay tham gia vào một số các phản ứng trao đổi chất nhất định có vai trò như là coenzym xúc tác hay hoạt hóa.
Thiếu vi lượng tố có thể trực tiếp hay gián tiếp gây ra nhiều bệnh: thiếu sắt dẫn đến bệnh thiếu máu (thiếu hồng huyết cầu trong máu), thiếu kẽm ảnh hưởng đến các hoóc môn tăng trưởng, thiếu iốt gây ra bệnh bướu cổ, thiếu kẽm có thể gây ra vô sinh.
Một số bệnh nan y, rối loạn chuyển hóa, u bướu, nguyên nhân chính là do chế độ ăn uống không hợp lí, thời gian kéo dài, dẫn đến thiếu vi lượng tố và kết cục là cơ thể bị các bệnh mãn tính hoặc nan y. Ngoài các chất Protein, Lipit, chất béo từ các thức ăn hàng ngày, tế bào cần các khoáng chất và nguyên tố vi lượng để duy trì sự sống và phục hồi các tổn thương bên trong cơ thể.
- Kiềm hồi sinh Saphia
Qua tất cả những bằng chứng và chứng minh của Nhóm nghiên cứu chúng tôi đã chỉ ra rằng: Việc chữa bệnh bằng Kiềm Hồi Sinh là định hướng bằng cách tạo ra những sản phẩm từ hợp chất thiên nhiên có tính kiềm đi theo phương thức chữa bệnh bằng cách cân bằng kiềm theo lẽ tự nhiên bằng sản phẩm hữu cơ thiên nhiên bổ sung nguồn kiềm vi lượng. Thực trạng tế bào đang thiếu dinh dưỡng sẽ được hấp thụ một cách tự nhiên giúp tái tạo và phát triển tế bào mới thay thế tế bào tổn thương được lành trong thời gian 1-2 tháng trong môi trường ngoại bào cân bằng.
Chúng tôi đeo đuổi việc chữa bệnh tự nhiên không can thiệp thô bạo đến cơ thể làm thay đổi hay làm thương tổn tế bào mà đấng tạo hóa đã tạo nên. Bản chất tế bào là hoàn hảo nếu bổ sung đúng Kiềm vi lượng cần thiết phù hợp với nhu cầu cần dùng của tế bào. Nó sẽ tự điều chỉnh, sửa chữa và phát triển tế bào mới thay thế tế bào mới bị hư tổn. Đó chính là cách chữa bệnh đơn giản mà lành bệnh bằng cách Cân bằng Kiềm và Vi Lượng.
Cơ chế hoạt động của Kiềm Hồi Sinh là gì? Kiềm Hồi Sinh là kiềm sinh học đầu tiên trên thế giới được sản xuất từ dược thảo, từ tổ hợp cây dược liệu, được chiết tinh từ thân, lá, rễ. Bằng phương pháp vi nhiệt-kiềm hóa để đạt được kết quả pH=14, có độ kiềm hóa cao, trong đó có rất nhiều vi chất – vi lượng. Là tổ hợp thiên nhiên giúp tế bào hấp thụ hoàn toàn, bổ sung liều lượng vừa đủ và tương thích với giá trị thiếu hụt của tế bào giúp cho tế bào hấp thụ một cách hoàn toàn vào sâu bên trong lõi tế bào, giúp tái tạo và phát triển tế bào mới thay thế tế bào cũ bị hủy hoại, từ đó dần hồi phục trong thời gian từ 2-3 tháng.
Khi bệnh nhân sử dụng liên tục Kiềm Hồi Sinh giúp cho môi trường nội môi cân bằng giữa Âm Dương (Acid và Kiềm) và Vi Lượng cho cơ thể. Đó chính là sự biến đổi tuyến tính mang tính tuần hoàn của cơ chế phát triển tế bào. Đó chính là theo trật tự mà đấng tạo hóa đã tạo ra cơ thể của chúng ta một cách hoàn hảo. (…) việc chữa bệnh phải dựa trên nguyên tắc âm dương, đó chính là nguyên tắc của sự cân bằng tự nhiên. Trong hóa học nó chính là sự kết hợp và sự phân rõ của các nguyên tử, nó có tác dụng bổ trợ lẫn nhau.
5.1 Kiềm Thảo Dược đầu tiên trên thế giới đáp ứng 3 cơ chế chữa lành bệnh.
Trải qua một thế kỷ gần 100 năm cho đến nay chúng tôi đã tìm ra được Kiềm từ dược thảo thiên nhiên với độ pH=13-14. Với độ pH=7.365 (môi trường trung tính) so với độ pH=14, như vậy nồng độ ion H+ chênh lệch hàng 10 triệu lần, giúp cho chúng ra có thể bổ sung ngay khi cơ thể đang thiếu kiềm.
Do kiềm đi từ thảo dược nên đáp ứng trọn vẹn 3 cơ chế chữa lành của tế bào:
- Cơ chế hấp thụ: Tế bào hấp thụ được hoàn toàn trong môi trường Kiềm (Cơ chế thẩm thấu).
- Cơ chế đào thải: Kiềm Hồi sinh có tác dụng thải độc tố ra khỏi cơ thể, chính là gian nhà máy xử lý chất độc hại và thải ra qua đường thận và ruột.
- Cơ chế phục hồi: Con người có khả năng tự phục hồi rất kỳ diệu đối với cơ thể của những người hoàn toàn bình thường và khỏe mạnh.
Chế độ phục hồi là sử dụng kiềm hồi sinh: Có tác dụng tạo ra môi trường nội môi cân bằng và các chất khoáng, vi tố lượng hấp thụ tốt nhất làm cho tế bào bị tổn thương phục hồi nhanh chóng, tăng sức khỏe tạo ra độ bền bỉ, dẻo dai của cơ thể.
Tác động từ kiềm hồi sinh giúp cho cơ thể cân bằng và khỏe mạnh, phục hồi tất cả các tế bào bị tổn thương được lành hoàn toàn trong thời gian ngắn.
Như vậy, Kiềm Hồi sinh đáp ứng được 3 nhu cầu về cơ chế chữa lành bệnh đan xen và phụ thuộc lẫn nhau. Cơ chế hấp thụ, đào thải và tái tạo tạo ra một sự liên hoàn phát huy hiệu quả (Cân bằng, khỏe mạnh và phát triển của cơ thể). Đó chính là giải quyết căn nguyên gốc rễ của các loại bệnh trên cơ thể, kể cả những căn bệnh nan y mà từ trước tới nay chúng ta chưa tìm ra căn nguyên của việc chữa lành.
5.2 Tính tương thích của Kiềm Hồi Sinh với môi trường ngoại bào.
Tính tương thích của ngoại bào gồm sự tương thích các hợp chất thiên nhiên với dịch nội bào và dịch ngoại bào (nội môi) – Kiềm Hồi Sinh có đầy đủ dưỡng chất cần thiết đặc biệt là những nguyên tố vi lượng. Thành phần trong Kiềm Hồi Sinh là thức ăn cho sự hấp thu của tế bào, giúp cho tế bào hấp thụ một cách hoàn toàn sâu vào bên trong tế bào. Kết hợp với môi trường ngoại bào cân bằng Kiềm, tế bào sẽ luôn luôn khỏe mạnh và có khả năng tự hồi phục một cách tự nhiên.
5.3 Kiềm Hồi Sinh chữa ung thư như thế nào
Như đã nói ở chương 3.5; môi trường của tế bào ung thư gây ra bởi sự mất cân bằng ngoại bào, từ đó dẫn đến sự axít hóa trong môi trường nội bào, làm ảnh hưởng bộ phận kiểm soát tăng trưởng tế bào và biến tế bào bình thường ác tính. Đây là sự thích nghi tự nhiên của tế bào trong môi trường ngoại bào mang tính chất độc hại.
Vì vậy, Kiềm Hồi Sinh chữa ung thư bằng cách cân bằng môi trường ngoại bào, làm ức chế tế bào ung thư ngừng phát triển nhưng tế bào bình thường phát triển khỏe mạnh. Khi môi trường ngoại bào ở trạng thái cân bằng kiềm và đủ chất khoáng và vi lượng, sẽ hồi phục các tế bào thần kinh liên kết với não của tế bào ung thư. Khi môi trường ngoại bào cân bằng, môi trường nội bào cũng cân bằng theo và các tổn thương bên trong tế bào được hồi phục. Kết quả là bộ phận kiểm soát tăng trưởng của tế bào được hồi phục, cơ thể nhận biết được tế bào ác tính và tiêu diệt tế bào ác tính, làm cho các khối u ung thư giảm kích thước dần trong thời gian 3-6 tháng.
Hiện tại, Kiềm Hồi Sinh đang được thử nghiệm trên nhiều bệnh nhân ung thư, trong đó cứu sống được các bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối đã di căn sang nhiều bộ phận khác trong cơ thể.
5.4 Kết quả kiểm nghiệm về sản phẩm
5.4.2 Kết quả kiểm nghiệm chỉ tiêu hóa lý & vi sinh vật có trong Kiềm Hồi Sinh
5.4.3 Kết quả kiểm nghiệm chỉ tiêu hóa lý & vi sinh vật có trong Nano Vi Lượng
5.4.4 Kết quả kiểm nghiệm Diệt Khuẩn và Virus 100% thử nghiệm trên cúm H5N1
5.4.5 Nghiên cứu của các nhà khoa học thuộc FDA Kiềm làm bất hoạt virus Corona
5.5 Bệnh nhân đã sử dụng sản phẩm
Nhóm nghiên cứu của chúng tôi đã thử cho hàng ngàn người đã cho kết quả rất bất ngờ,danh sách ở bên dưới. Chỉ cần bổ sung 15ml/ lần, ngày bổ sung 3 lần, uống trước bữa ăn 1 giờ để hấp thụ tốt nhất. Kết quả tiến triển tất cả các bệnh như: Rối loạn chuyển hóa, mỡ máu, gan nhiễm mỡ, huyết áp cao, Gut,…đã phục hồi.
Tác động mạnh nhất và kết quả rõ ràng nhất ở các bệnh nhân mắc bệnh nan y như Ung Thư, Gan Thận hoặc các vết thương hở hoại tử được hồi phục.
TT | Họ và tên | Học hàm/học vị
& chuyên ngành |
Vai trò trong dự án |
1 | Đái Duy Ban | Giáo sư, Viện sĩ, Tiến sĩ khoa học, Bác sĩ. | Chủ nhiệm đề tài
Định hướng nghiên cứu |
2 | Nguyễn Phương Dung | Kĩ sư hóa sinh | Chủ Nhiệm Dự Án |
ỨNG DỤNG
Saphia Alkali D-Revie X50 Tăng cường hệ miễn dịch, cân bằng axit dư thừa trong cơ thể.
Kiềm Hồi Sinh Gan Thận – Saphia Alkali GT- giải độc gan, tăng cường chức năng gan
Kiềm Xương Khớp – Saphia Alkali XK giảm đau sưng, viêm khớp trong thời gian ngắn
HOTLINE 24/7 : 0985108897